Có rất nhiều người thắc mắc cuộn cảm là gì? Tự làm cuộn cảm cho loa bass như thế nào? Chính vì thế trong bài viết hôm nay Khang Phú Đạt Audio sẽ hướng dẫn bạn cách thực hiện chi tiết để có được những trải nghiệm âm thanh tốt nhất.
Cuộn cảm là gì?
Cuộn cảm hay còn gọi là cuộn chặn, đây là linh kiện quan trọng trong loa. Nó giúp cản trở lại các âm cao, chỉ cho các âm bass đi qua. Chi tiết này được gọi là Low-pass filter. Chúng được đặt ở trước nhánh phân tần khi vào loa bass hay là loa mid. Những tín hiệu từ các thiết bị khác như Amply, cục đẩy công suất, micro,… sẽ được đi qua cuộn cảm và chỉ có các âm thấp mới có thể đi qua cuộn cảm và phát ra bởi loa bass.
Cuộn cảm có kích thước càng lớn thì âm bass đi ra từ loa càng trầm. Và đây cũng chính là 1 trong các thông tin vô cùng cần thiết để giúp bạn có thể tự làm cuộn cảm cho loa bass.
Phân loại cuộn cảm
Tùy vào cấu tạo, chất liệu và mục đích sử dụng, cuộn cảm được phân thành các loại sau:
- Cuộn cảm lõi không khí
- Cuộn cảm litz
- Cuộn cảm lõi đồng
- Cuộn cảm lõi ferrite
- Cuộn cảm lõi sắt tấm
Trong các loại cuộn cảm trên thì cuộn cảm lõi đồng được đánh giá là có chất lượng tốt nhất. Chúng có thể hạn chế được tình trạng dây dẫn ở quá gần nhau gây ra cảm ứng, làm giảm hiệu suất dẫn điện của dây đồng. Vơi các loại cuộn cảm được làm từ nam châm ferrite hay sắt thì có nhược điểm đó là độ méo hài khá cao. Tuy nhiên chúng có mức giá khá rẻ chính vì thế được dùng phổ biến trong 1 số thiết bị để có thể đáp ứng được nhiều phân khúc khách hàng hơn.
Cuộn cảm vòng xuyến có khả năng chơi âm bass rất hay và cũng có giá đắt nhất. Nếu bạn đang có ý định tự làm cuộn cảm cho loa bass thì bạn cần xác định được mục đích sử dụng để có thể chuẩn bị các vật liệu cần thiết. Ngoài các hệ số trên lý thuyết bạn còn phải xác định được cả hình dáng và kích thước của cuộn cảm.
Xem thêm: Loa sân khấu cũ thanh lý là gì? Có nên mua loa sân khấu cũ không?
Hướng dẫn tự làm cuộn cảm cho loa bass
Công thức tính độ cao của cuộn cảm
Nếu bán kính lõi cuộn bằng độ cao H:
Nếu bán kính lõi cuộn bằng hai lần H:
Trong đó:
- L là độ tự cảm của cuộn dây
- R là nội trở của cuộn dây
Trên đây là 1 số thông tin về cuộn cảm cũng như cách tự làm cuộn cảm cho loa bass. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình thực hiện để có được các trải nghiệm âm thanh chuyên nghiệp. Nếu bạn còn thắc mắc vấn đề nào hay cần báo giá loa sân khấu, sự kiện, hội trường,…hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp chi tiết nhất.